Phát biểu không đúng là:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
02/09 10:54:34 (Hóa học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Phát biểu không đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. 0 % | 0 phiếu |
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. 0 % | 0 phiếu |
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit. 0 % | 0 phiếu |
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây không đúng : (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 12)
- Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai : (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: (1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%. (2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. (3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại mono saccarit. (4) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n. (2) Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (4) Tinh bột do các gốc fructozơ tạo ra. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh. (2) Glucozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)