Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất Nhiệt độ sôi (oC) pH (dung dịch nồng độ 0,001M) X 182 6.48 Y 14 7.82 Z -6.7 10.81 T -33.4 10.12 Nhận xét nào sau đây đúng
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
02/09 10:58:38 (Hóa học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất | Nhiệt độ sôi (oC) | pH (dung dịch nồng độ 0,001M) |
X | 182 | 6.48 |
Y | 14 | 7.82 |
Z | -6.7 | 10.81 |
T | -33.4 | 10.12 |
Nhận xét nào sau đây đúng
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Y là C6H5OH 0 % | 0 phiếu |
B. Z là CH3NH2 0 % | 0 phiếu |
C. T là C6H5NH2 0 % | 0 phiếu |
D. X là NH3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau : Phản ứng với X Y Z Dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chuyển hoá sau (1)X+H2O→to,xt Y(2)Y+H2→to,NiSobitol(3)Y+2AgNO3+3NH3+H2O→toAmonigluconat+2Ag+NH4NO3(4)Y→to,xtE+Z(5)Z+H2O →as, clorophinX+G X, Y và Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH ® X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) ® Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) ® E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ các phản ứng X+NaOH(dungdịch) →to Y+Z(1)Y+NaOH(rắn)→CaO,toT+P(2)T →1500oC Q+H2(3)Q+H2O→ to,xt Z(4) Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH ® X + Y X + H2SO4 loãng ® Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau X+NaOH→toY+Z(1)Y(rắn)+NaOH(rắn)→CaO,toCH4+Na2CO3(2)Z+2AgNO3+3NH3+H2O→toCH3COONH4+2NH4NO3+2Ag(3) Chất X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ phản ứng : (1)X+O2→xt,toaxitcacboxylicY1(2)X+H2→xt,toancolY2(3)Y1+Y2←→xt,toY3+H2O Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2 Tên gọi của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau: Phát biểu nào sau đây là không đúng (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) : Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: X→H2Ni,toY→+CH3COOHH2SO4,ĐẶC Este có mùi chuối chín. Tên của X là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)