Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
02/09 11:14:42 (Hóa học - Lớp 12) |
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Cho phát biểu sau:,(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.,(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.,(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.,(d) Trong thí nghiệm trên. nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ: Các chất X và Y lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau: Cho các phát biểu sau: (a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. (b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí. - ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thí nghiệm điều chế axetilen từ đất đèn (thành phần chính là canxi cacbua) được mô tả bằng hình vẽ sau: Vai trò của bình đựng dung dịch NaOH là (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V1 lít khí. - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Dung dịch X, Y, Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2. (b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư). (c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol ... (Hóa học - Lớp 12)
- Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ bên) thường dùng để (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng. (c) Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4. (d) Điện phân dung dịch CaCl2 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng. (b) Cho Fe vào dung dịch KCl. (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Đốt dây sắt trong Cl2. (e) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)