Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 8 là
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
02/09 11:41:29 (Vật lý - Lớp 12) |
7 lượt xem
Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 8 là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1,75 s. 0 % | 0 phiếu |
B. 0,31 s. 0 % | 0 phiếu |
C. 1,06 s. 0 % | 0 phiếu |
D. 1,50 s. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là i1=0٫8 mm và i2=0٫6 mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 9,6 mm. Trên trường giao thoa, số vị trí mà vân sáng hệ 2 trùng với vân ... (Vật lý - Lớp 12)
- Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 390 mm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA=uB=2cos20πt (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 mm/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình lần lượt là x1=A1cosπt và x2=A2cos2πt+π3. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2 s, khoảng thời gian mà li độ của hai dao động trái dấu là (Vật lý - Lớp 12)
- Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=U2cos2πft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đối diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0٫76.106 (m/s). ... (Vật lý - Lớp 12)
- Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA=uB=2cos30πt (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạch xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 (A) và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là π/6. Điện áp hai ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc đơn treo trong thang máy tại nơi có g= 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì 2 s. Đúng lúc con lắc qua VTCB thì cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2 m/s2. Hỏi biên độ mới tăng hay ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cosωt-π6 (cm) và x2=A2cosωt+π2 (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ cm. Để biên độ A1 có giá trị cực đại thì A2 có giá trị (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)