Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
Trần Đan Phương | Chat Online | |
02/09 12:20:53 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. cho các cây F1 lai phân tích. 0 % | 0 phiếu |
B. cho các cây F1tự thụ phấn 0 % | 0 phiếu |
C. cho các cây F1 giao phấn với nhau. 0 % | 0 phiếu |
D. cho các cây F2, F3tự thụ phấn 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Gen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, gen B bị đột biến thành alen b. Một tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Có các kết luận ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm làm tiêu bản tạm thời của tinh hoàn châu chấu, khi đếm số lượng NST trong từng tế bào khác nhau: có học sinh đếm được 23 NST, có học sinh đếm được 12 NST, có học sinh đếm được 11 NST. Sau khi thảo luận, các học sinh đưa ra các nhận ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi quan sát quá trình phân bào của các tế bào (2n) thuộc cùng một mô ở một loài sinh vật, một học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau: Cho các phát biểu sau đây: (1) Quá trình phân bào của các tế bào này là quá trình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng khi nói về giao phối ngẫu nhiên? (1) Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen trong quần thể. (2) Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các đại địa chất, có bao nhiêu sự kiện sau đây là đúng? (1) Thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh. (2) Lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Silua thuộc đại Cổ sinh. (3) Sự tuyệt diệt của bò sát cổ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thành tựu: (1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người; (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây: Cho một số nhận xét sau: (1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ. (2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen ở một loài chim chỉ được di truyền từ mẹ cho con. Gen này có thể (1) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y. (2) nằm ở tế bào chất. (3) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. (4) nằm ở vùng tương đồng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, (1) Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ. (2) Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn. (3) Sinh vật kí ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về diễn thế sinh thái, (1) Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. (2) Loài ưu thế đóng vai trò quan trọng hơn loài đặc trưng trong quá trình diễn thế. (3) Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)