Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng 24He+1327Al→1330P+01n. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
02/09 13:13:23 (Vật lý - Lớp 12) |
7 lượt xem
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng 24He+1327Al→1330P+01n. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2,70 MeV 0 % | 0 phiếu |
B. 1,35 MeV 0 % | 0 phiếu |
C. 1,55 MeV 0 % | 0 phiếu |
D. 3,10 MeV 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một khung dây có diện tích 100 cm2 và điện trở R = 0,45 quay đều với tốc độ góc 200 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T xung quanh một trục vuông góc với đường sức từ. Bỏ qua độ tự cảm của khung. Nhiệt lượng tỏa ra trong khung khi nó ... (Vật lý - Lớp 12)
- Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là 2F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng có lan truyền trên phương Ox với tốc độ truyền sóng 160 cm/s, tần số sóng nằm trong khoảng từ 4,5 Hz đến 6,0 Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 72 cm luôn dao động vuông pha với nhau. Bước sóng (Vật lý - Lớp 12)
- Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số 5 Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng (khe young) với ánh sáng có bước sóng 0,5 μm, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và cách màn quan sát 1,5 m. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 3,75 mm là (Vật lý - Lớp 12)
- Thanh l có chiều dài 10cm nặng 40 g, điện trở 1,9 Ω, tựa trên hai thanh MN và PQ có điện trở không đáng kể. Suất điện động của nguồn 4 V, điện trở trong 0,1 Ω. Mạch điện đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, vuông góc với mặt phẳng khung. Thanh l chuyển ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc đơn được treo lên trần của một toa xe, toa xe chuyển động theo phương nằm ngang. Gọi T1;T2 và T3 lần lượt là chu kỳ của con lắc đơn khi toa xe chuyển động đều, chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều với cùng độ lớn gia tốc ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2 nF, cuộn dây có L = 20 μH. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0=4 V. Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2 V và tụ điện đang được tích điện thì biểu thức cường độ dòng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ, khoảng vân thu được trên màn là i. Trên màn quan sát, điểm M và N có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 có độ lớn bằng 2,5λ và 5,5λ. Biết ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)