Một con lắc lò xo được gắn trên một mặt ngang, vật nhỏ có khối lượng 1 kg, độ cứng của lò xo là 100 N/m. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt ngang là 0,05. Vật nhỏ đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì được kéo ra khỏi vị trí đó theo phương song song với trục của lò xo để lò xo dãn ra một đoạn 10 cm rồi buôn nhẹ (lúc t = 0) cho vật dao động tắt dần chậm. Tại thời điểm mà lò xo bị nén nhiều nhất thì lực ma sát đã sinh một công có độ lớn bằng
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
02/09/2024 13:42:02 (Vật lý - Lớp 12) |
12 lượt xem
Một con lắc lò xo được gắn trên một mặt ngang, vật nhỏ có khối lượng 1 kg, độ cứng của lò xo là 100 N/m. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt ngang là 0,05. Vật nhỏ đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì được kéo ra khỏi vị trí đó theo phương song song với trục của lò xo để lò xo dãn ra một đoạn 10 cm rồi buôn nhẹ (lúc t = 0) cho vật dao động tắt dần chậm. Tại thời điểm mà lò xo bị nén nhiều nhất thì lực ma sát đã sinh một công có độ lớn bằng
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0,05 J 0 % | 0 phiếu |
B. 0,10 J 0 % | 0 phiếu |
C. 0,095 J 0 % | 0 phiếu |
D. 0,0475 J 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) một điện áp xoay chiều u=kf2cos2πft , trong đó f thay đổi được, k là hằng số, cuộn dây thuần cảm L. Biết 2L > R2C. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch có cùng giá ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào khe S gồm hai thành phần đơn sắc λ1 = 0,40 μm, λ2 = 0,56 μm. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2 đến màn là 2 m. Trên màn quan ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = acosωt. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách ... (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,2 μm vào một tấm kim loại có công thoát electron A = 4,1375 eV. Tách một chùm quang electron hẹp có vận tốc ban đầu cực đại (bứt ra từ kim loại trên) cho bay vào miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-5 T, ... (Vật lý - Lớp 12)
- Theo thuyết Bo (Bohr), các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức En= −13,6/n2 với n = 1, 2, 3 …. Giả sử một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích bởi một chùm bức xạ để đám ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một biến trở R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C (L và C có giá trị dương và không đổi). Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch hai điện áp xoay chiều u1=U2cosω1t+φ1;u2=U2cosω2t+φ2 ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một chất điểm dao động điều hòa. Xét chất điểm chuyển động từ điểm M1(li độ x1 < 0) đến điểm M2 (li độ x2>0) theo một chiều, trong nửa đoạn đường đầu chất điểm có tốc độ trung bình là v2 = 20 cm/s, trong nửa đoạn đường sau tốc độ trung bình là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một vệ tinh địa tĩnh (có tốc độ quay đồng bộ với tốc độ quay của Trái Đất) được dùng trong thông tin liên lạc. Vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn với tốc độ dài là 3,1 km/s. Cho biết Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6370 km, quỹ đạo vệ tinh nằm ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45 μm và λ2. Trên màn quan sát, giữa hai vị trí liên tiếp có hai vân sáng trùng nhau người ta đếm được 5 vân sáng đơn sắc của ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong ống Cu – lít – giơ, electron của chùm tia catot đến anot có vận tốc cực đại là 6,6.107 m/s. Biết rằng năng lượng của mỗi phôtôn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần động năng của electron. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)