Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trần Đan Phương | Chat Online | |
02/09 13:45:56 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Trong cùng một sinh cảnh có thể có chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho từng loài. Do đó chúng có thể sống bên nhau mà không xảy ra cạnh tranh 0 % | 0 phiếu |
B. Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong cùng một sinh cảnh và sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng hỗ trợ nhau để kiếm ăn. 0 % | 0 phiếu |
C. Khi phần giao nhau về ổ sinh thái giữa hai loài càng lớn thì sự cạnh tranh càng khốc liệt, dẫn đến cạnh tranh loại trừ, loài thua cuộc bị tiêu diệt hoặc phải dời đi nơi khác. 0 % | 0 phiếu |
D. Trong cùng một sinh cảnh, nếu số lượng các loài quá đông, không gian trở nên chật hẹp thì sẽ xảy ra cạnh tranh nhau về nơi ở 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Động lực của chọn lọc tự nhiên là: (Sinh học - Lớp 12)
- Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là (Sinh học - Lớp 12)
- Biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng và trội lặn hoàn toàn. Cho các phép lai: (1) aabbDd × AaBBdd. (2) AaBbDd × aabbDd. (3) AabbDd × aaBbdd. (4) aaBbDD × aabbDd. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhận định nào sau đây là đúng ? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do alen m nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho P: AaBbDd × AaBbDd. Tỷ lệ kiểu gen AABBDD thu được ở F1 là (Sinh học - Lớp 12)
- Chu kì sinh địa hóa (chu trình vật chất) là (Sinh học - Lớp 12)
- Sự hình thành cừu Đôly là kết quả của (Sinh học - Lớp 12)
- Tuổi của cây một năm được tính theo: (Sinh học - Lớp 12)
- Để xác định một đột biến giao tử nào đó là đột biến trội hay đột biến lặn thì căn cứ vào: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)