Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
Bạch Tuyết | Chat Online | |
02/09 13:49:52 (Sinh học - Lớp 12) |
16 lượt xem
Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tăng số lượng cá thể trong quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm 0 % | 0 phiếu |
B. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau. 0 % | 0 phiếu |
C. Tăng mật độ cá thể , khai thác tối đa nguồn sống của môi trường 0 % | 0 phiếu |
D. Giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với nguồn sống của môi trường | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cơ thể có các kiểu gen Aa tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen thế hệ thứ nhất là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: I. Nguyên tố khoáng đại lượng được cây sử dụng số lượng lớn để xây dựng các chất hữu cơ chủ yếu của chất sống. II. Độ ngậm nước, độ nhớt của hệ keo, phụ thuộc phần lớn vào các ion khoáng như K+, Ca2+… III. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về hội chứng Đao ở người, xét các phát biểu sau: (1) Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng này càng lớn. (2) Do rối loạn sự phân ly của cặp NST 21 trong giảm phân ở bố hoặc mẹ. (3) Là dạng thể ba phổ biến trong các dạng thể ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có da và mắt đều bình thường, bên phía người vợ có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: (1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống) (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường (3) Song song với quá trình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: I. Cơ chế đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hoạt động của các bơm ion của tế bào khí khổng, làm tăng hoặc làm giảm hàm lượng các ion, thay đổi sức trương nước của nó. II. Ion Kali tăng, làm tăng sức trương nước, làm khí khổng mở ... (Sinh học - Lớp 12)
- Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một số phát biểu về bệnh, hội chứng di truyền ở người như sau: (1) Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin mất axit amin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit. (2) Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen? (1) Ở vi khuẩn, đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể. (2) Cơ thể mang đột biến gen trội sẽ luôn luôn biểu hiện thành ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một locut có 2 alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình 75% cây thân cao: 25% cây thân thấp. Sau 3 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên và ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)