Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng? (1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng. (2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau. (3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng. (4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng. (5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
02/09 13:50:55 (Sinh học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?
(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
20 Bộ đề Chinh phục điểm 9-10 môn Sinh Học cực hay có lời giải
Tags: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?,(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.,(2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.,(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.,(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.,(5) Trong một chuỗi thức ăn. mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
Tags: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?,(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.,(2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.,(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.,(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.,(5) Trong một chuỗi thức ăn. mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
Trắc nghiệm liên quan
- Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại? (1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể? (1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá. (2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước. (3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở. (4) Cỏ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau đây về giới hạn sinh thái: (1) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. (2) Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng? (1) Tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật? (1) Mật độ cá thể. (2) Loài ưu thế. (3) Loài đặc trưng. (4) Nhóm tuổi (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Bằng phương pháp phân tích hóa sinh dịch ối người ta có thể phát hiện sớm bệnh, tật di truyền nào sau đây ở thai nhi? (Sinh học - Lớp 12)
- Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi (Sinh học - Lớp 12)
- Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)