Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100 mét? I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh. II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước. III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ. IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ. Số phương án đúng là
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
02/09 14:18:19 (Sinh học - Lớp 12) |
17 lượt xem
Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100 mét?
I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.
II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.
III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ.
IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
Số phương án đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. | 1 phiếu (100%) |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án
Tags: I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.,II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.,III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ.,IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.,Số phương án đúng là
Tags: I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.,II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.,III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ.,IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.,Số phương án đúng là
Trắc nghiệm liên quan
- Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải có bố mẹ thuận tay phải nhưng em ... (Sinh học - Lớp 12)
- Điện thế nghỉ là (Sinh học - Lớp 12)
- Các mã bộ ba AAA, XXX, GGG, và UUU (trên phân tử mARN) tương ứng xác định các axit amin lizin (Lys), prolin (Pro), glicin (Gli) và phenylalanin (Phe). Một trình tự ADN sau khi bị đột biến điểm dạng thay thế nucleotit A bằng G đã mang thông tin mã hoá ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một số phương pháp tạo giống sau: (1) Cấy truyền phôi ở động vật. (2) Nuôi cấy hạt phấn của cây mang 2 cặp gen dị hợp, sau đó lưỡng bội hóa. (3) Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn. (4) Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây? (1) Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm hiện tại. (2) Tần số alen của một gen nào đó được ... (Sinh học - Lớp 12)
- Mối quan hệ giữa loài A và B được biểu diễn bằng sự biến động số lượng của chúng theo hình bên. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ cạnh tranh. (2) Kích thước cơ thể của loài A thường lớn hơn loài B. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây: Chủng I: Đột biến ở ở vùng vận hành (O) của Opêron làm cho vùng này bị mất chức năng. Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hô hấp sáng ở thực vật? (1) Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ CO2 và thải O2 ở ngoài sáng. (2) Hô hấp sáng gây tiêu hao sản phẩm quang hợp. (3) Hô hấp sáng thường xảy ra ở thực vật ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các cặp cơ quan: (1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. (2) Voi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp. (3) Gai xương rồng và lá cây lúa. (4) Cánh bướm và cánh chim. Có bao nhiêu cặp là cơ quan tương đồng là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, khi đem lai hai dòng thuần chủng thân cao, hoa đỏ với thân thấp, hoa trắng người ta thu được F1 toàn thân cao, hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 phân ly theo tỉ lệ 3 thân cao, hoa đỏ: ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)