Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. (4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng. (5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3. (7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
02/09 17:00:08 (Hóa học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí.
(9) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (10) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 8 0 % | 0 phiếu |
B. 5 0 % | 0 phiếu |
C. 6 0 % | 0 phiếu |
D. 7 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
500 bài tập lí thuyết Hóa Học nâng cao có lời giải
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.,(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.,(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.,(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.,(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí.
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.,(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.,(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.,(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.,(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các phát biểu sau đây, tổng số phát biểu đúng là? 1. Trong hợp chất HNO3 thì nguyên tố nitơ có hóa trị 5. 2. Trong một phân tử xenlulozơ có chứa ba nhóm OH tự do. 3. Ở nhiệt độ thường tripanmitin là chất lỏng. 4. Glucozơ còn được gọi ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là: (1). Tơ visco thuộc loại tơ hoá học (2). Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng hoặc enzim (3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ (4) Este ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: (1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tănglực. (2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chếthuốc. (3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng vàglixerol. (4) Các ankylamin ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: 1. Hầu hết các anken đều nhẹ hơn nước và ít tan trong nước 2. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng 3. Trong phòng thí nghiệm, các anken được điều chế từ các ankan tương ứng 4. Ankađien là những hợp chất hữu cơ mạch hở ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các este sau: (1)CH2=CHCOOCH3 (2)CH3COOCH=CH2 (3)HCOOCH2-CH=CH2 (4)CH3COOCH(CH3)=CH2 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ. Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2là. (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Anken là những chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C (2) Anken C3H6 có tên thông thường là propen (3) Etilen và propilen không có đồng phân anken (4) Anken C2H4(Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: (1) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ. (2) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa bạc trắng. (3) Glucozơ và fructozơ đều hòa tan ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: (1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ (2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh, … (3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)