Kết luận nào sau đây không đúng?
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
02/09/2024 17:46:24 (Hóa học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Kết luận nào sau đây không đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước. | 1 phiếu (100%) |
B. Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ. 0 % | 0 phiếu |
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá. 0 % | 0 phiếu |
D. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Tiến hành các thí nghiệm sau : - TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4 (loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn ... (Hóa học - Lớp 12)
- Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch chứa Fe3+ chỉ xảy ra phản ứng: M + nFe3+ → Mn+ + nFe2+ Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại (Hóa học - Lớp 12)
- Có 5 dung dịch riêng biệt là CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phản ứng sau : 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa? (Hóa học - Lớp 12)
- Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit tạo ra ion Fe3+, còn Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất và ion Fe3+, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phương trình ion rút gọn sau : a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe Nhận xét đúng là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)