Dụng cụ thí nghiệm gồm; máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài.Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau:a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng. Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
02/09/2024 22:00:06 (Vật lý - Lớp 12) |
11 lượt xem
Dụng cụ thí nghiệm gồm; máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài.
Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau:
a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.
b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.
c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.
d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.
e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng.
Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến hành thí nghiệm
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. b, c, a, e, d 0 % | 0 phiếu |
B. b, c, a, d, e 0 % | 0 phiếu |
C. e, d, c, b, a 0 % | 0 phiếu |
D. a, b, c, d, e 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Dụng cụ thí nghiệm gồm; máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài.,Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau:,a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.,b. Nối một đầu dây với máy phát tần. cố định đầu còn lại.,c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.,d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.
Tags: Dụng cụ thí nghiệm gồm; máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài.,Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau:,a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.,b. Nối một đầu dây với máy phát tần. cố định đầu còn lại.,c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.,d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.
Trắc nghiệm liên quan
- Một lò phản ứng phân hạch của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của U235 và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi u=220 (V), tần số f thay đổi. Khi thay đổi tần số của mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, người ta vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng trở của toàn mạch vào tần số như hình bên. ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một ra đa ở trên mặt đất có tọa độ 20°57’ vĩ độ bắc 107°02' kinh độ đông phát ra tín hiệu sóng điện từ truyền thẳng đến hai con tàu có cùng vĩ tuyển có tọa độ lần lượt là 109°02’ kinh độ đông và 109°19’ kinh độ đông. Biết bán kính Trái Đất là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng. Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1=0,4 mm, λ2=0,5 mm, λ3=0,75 mm. Số vân sáng đơn sắc quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân sáng trung tâm? (Vật lý - Lớp 12)
- Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức: u=U2cos100πt (V). Khi C=C1 thì công suất mạch là P=240 W và cường độ dòng điện qua mạch ... (Vật lý - Lớp 12)
- Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA=2cos40πt cm và uB=2cos40πt+π cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang daọ động. Biết OM=8λ, ON=12λ và OM vuông góc với ON. Trên ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát với biên độ A. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn s, động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng chỉ còn 1,5J. Tỉ số sA có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1=A1cosωt−π6cm và x2=A2cosωt+π2cm. Dao động tổng hợp có biên độ 3 cm. Để biên độ A1 có giá trị cực đại thì A2 phải có giá trị là: (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hiện tượng nào sau đây vật nóng lên hoặc lạnh đi không phải do dẫn nhiệt? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Sự giống và khác nhau giữa đối lưu và bức xạ nhiệt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nhiệt lượng là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hợp kim platinit là hợp kim thường được dùng làm dây dẫn điện xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh. Hợp kim platinit được lựa chọn vì thoả mãn điều kiện: Độ giãn nở vì nhiệt của platinit (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khi nhúng một chai nước vào một chậu nước đá thì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bát ăn cơm thường được làm bằng sứ vì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Ba thanh kim loại bằng nhôm, đồng và thép cùng có chiều dài 1 m ở 20°C. Nếu nung nóng cả 3 thanh này lên 100 °C thì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nhiệt độ của vật càng cao thì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Ethanol có thể được sản xuất từ cellulose. Sử dụng lượng ethanol thu được từ 10 tấn mùn cưa (chứa 50% cellulose, phần còn lại là chất trơ) để pha chế ra Vm3 xăng E5 (xăng chứa 5% ethanol về thể tích). Biết hiệu suất quá trình sản xuất ethanol từ ... (Hóa học - Lớp 12)
- An muốn có nước ấm để uống đã rót từ từ nước nóng vào nước lạnh. Thấy vậy, Phúc khuyên An nên làm ngược lại thì nước nóng và nước lạnh sẽ trao đổi nhiệt nhanh hơn. Phúc làm vậy là dựa vào hiện tượng nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)