Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
02/09 22:01:41 (Hóa học - Lớp 12) |
15 lượt xem
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là :
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau: - X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. - Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. - X tác dụng với Z thì có khí thoát ra. X, Y, Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hợp chất X có các tính chất sau: (1) Là chất có tính lưỡng tính. (2) Bị phân hủy khi đun nóng. (3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí. Vậy chất X là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2 ® (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) ® (c) SiO2 + Mg →tỉ lệ mol 1:2t∘ (d) Al2O3 + dung dịch NaOH ® ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phản ứng sau: (a) C+ H2O→t∘ (b) Si + dung dịch NaOH ® (c) FeO + CO →t∘ (d) O3 + Ag ® (e) CUNO32→t∘ f) KMnO4→t∘ Số phản ứng sinh ra đơn chất là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ? (Hóa học - Lớp 12)
- Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau: (1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc. (2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric. (3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit. (4) Nhiệt ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là : (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)