Bác An đã dùng những những viên gạch men hình vuông có cạnh 4 dm để lát kín nền một phòng học hình chữ nhật. Biết nền phòng học đó có chiều dài 8m, chiều rộng 6,2 m. Theo em, trên nền phòng học đó, bác An có thể lát được nhiều nhất bao nhiêu viên gạch men còn nguyên hình? ( Phần mạch vữa không đáng kể )
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
02/09 22:15:42 (Toán học - Lớp 5) |
7 lượt xem
Bác An đã dùng những những viên gạch men hình vuông có cạnh 4 dm để lát kín nền một phòng học hình chữ nhật. Biết nền phòng học đó có chiều dài 8m, chiều rộng 6,2 m. Theo em, trên nền phòng học đó, bác An có thể lát được nhiều nhất bao nhiêu viên gạch men còn nguyên hình? ( Phần mạch vữa không đáng kể )
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 310 viên 0 % | 0 phiếu |
B. 300 viên 0 % | 0 phiếu |
C. 31 viên 0 % | 0 phiếu |
D. 12 viên 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Buổi sáng em học 4 tiết, bắt đầu vào tiết 1 lúc 7 giờ 15 phút và nghỉ trưa (kết thúc tiết 4) lúc 10 giờ 35 phút. Thời gian ra chơi, hoạt động tập thể và nghỉ giữa các tiết học là 40 phút. Tính thời gian mỗi tiết học của em ở trường. (Toán học - Lớp 5)
- Phân số nào dưới đây là phân số thập phân: (Toán học - Lớp 5)
- Diện tích đất tự nhiên của Nam Định khoảng 1676km2. Vậy diện tích đó khoảng ...............ha. (Toán học - Lớp 5)
- Số nhỏ nhất trong các số: 0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,187 là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính: 6 giờ 27 phút + 3 giờ 18 phút là (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính: 0,24 x 4,7 là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính 75,5 – 30,26 là: (Toán học - Lớp 5)
- Đổi: 7km 25m = ........km, Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm là (Toán học - Lớp 5)
- Chữ số 3 trong số 0,354 có giá trị là (Toán học - Lớp 5)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)