Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể. II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể. IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
02/09 22:22:50 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 1 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Sinh Học (Nâng cao)
Tags: Khi nói về cạnh tranh cùng loài. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,II. Trong cùng một quần thể. thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.,III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.,
Tags: Khi nói về cạnh tranh cùng loài. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,II. Trong cùng một quần thể. thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.,III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.,
Trắc nghiệm liên quan
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có đột biến, không có di – nhập gen thì quần thể không có thêm alen mới. II. Nếu không có chọn lọc tự nhiên thì tần số alen của quần thể sẽ không bị thay đổi. III. Nếu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình? I. Bệnh phêninkêtoniệu ở người do rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường. II. Các cây hoa cẩm tú ... (Sinh học - Lớp 12)
- Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng? I. Trong giảm phân II ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu nhịn thở thì sẽ làm tăng nhịp tim. II. Nếu khiêng vật nặng thì sẽ tăng nhịp tim. III. Nếu tăng nhịp tim thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu. IV. Hoạt động thải CO2 ở phổi góp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong không gian, các cá thể cùng loài không có kiểu phân bố nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong điều kiện mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBbDd × AaBbDd, thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1, kiểu gen AABBDd chiếm tỷ lệ (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài có bộ NST 2n = 40. Một đột biến thuộc dạng thể một nhiễm kép ở cặp NST số 1 và cặp NST số 3. Theo lí thuyết thì trong số các giao tử của cơ thể này, giao tử đột biến chiếm tỷ lệ bao nhiêu? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)