Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm. Bầy ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
03/09 10:18:42 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội... Những con kơ – púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cái mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Các chú chim piêu có bộ lông màu xanh lục, đôi chân như đi tất vàng giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành cây. Chim vếch – ka mải mê chải chuốt bộ lông vàng óng của mình. Chim câu xanh, chim sa – tan nhẹ nhàng cất tiếng hót gọi đàn... ( Thiên Lương)
Bài văn miêu tả mấy loại chim?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 5 loại chim. | 1 phiếu (100%) |
B. 6 loại chim. 0 % | 0 phiếu |
C. 7 loại chim 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Tại sao cây sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường cây sậy nữa? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Cây sồi ngạc nhiên vì điều gì? (0.5 điểm) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:CÂY SỒI VÀ CÂY SẬY Trong khu rừng nọ có một cây sồi cao lớn sừng sững đứng ngay bên bờ một dòng sông. Hằng ngày, nó khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt, thấp chùn dưới chân mình. Một hôm, trời bỗng nổi trận ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc thầm bài văn sau và làm bài tập theo yêu cầu.VỀ THĂM BÀ Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :- Bà ơi ! Thanh bước xuống dưới giàn ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Để đọc các thông tin liên quan đến bóng đá trên website báo Tiền Phong, em chọn mục nào trên bảng chọn nội dung được đặt ở đầu trang? (Tin học - Lớp 5)
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) (M1) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. Thành phần nào của website thể hiện cách phân loại thông tin theo các chủ đề? (Tin học - Lớp 5)
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) (M1) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. Ứng dụng nào sau đây giúp em tạo sản phẩm số? (Tin học - Lớp 5)
- Trò chơi mê cung là chương trình được viết bằng phần mềm nào? (Tin học - Lớp 5)
- Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào giúp em chia sẻ thông tin? (Tin học - Lớp 5)
- Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào giúp em tạo bài trình chiếu? (Tin học - Lớp 5)
- Muốn tìm kiếm thông tin liên quan đến giáo dục trên website báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng em nên tìm ở chủ đề nào? (Tin học - Lớp 5)
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) (M1) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. Khi mở của sổ This PC, em sẽ nhìn thấy công cụ tìm kiếm nằm ở vị trí nào? (Tin học - Lớp 5)
- Phần mềm Duolingo giúp em (Tin học - Lớp 5)
- Khi không biết nơi lưu trữ tệp, thư mục, em có thể sử dụng công cụ có sẵn trong cửa sổ phần mềm nào? (Tin học - Lớp 5)