Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:TÌNH BẠN Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng: - Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá! Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn: - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm. Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
03/09 10:19:24 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
TÌNH BẠN
Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, khu rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng:
- Ồ chùm quả vàng mọng kia, ngon quá!
Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn:
- Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.
Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được vào một cành cây nhỏ nên cả hai chỉ bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại.
Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây kêu to hơn.
- Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.
Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa.
- Tớ không bỏ cậu đâu.
Sóc cương quyết.
Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen:
- Các cháu có một tình bạn thật đẹp.
(Theo Hà Mạnh Hùng)
Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Vào mùa thu 80 % | 4 phiếu |
B. Vào mùa xuân 20 % | 1 phiếu |
C. Vào mùa đông 0 % | 0 phiếu |
D. Vào mùa hạ 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 5 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Bài văn trên có mấy danh từ riêng? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Bài văn trên có 3 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 3 từ láy đó? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu Tôi nói: “Đồng bào có nghe rõ không?” Dấu hai chấm trong câu có tác dụng gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhận xét về loại chim ở Tây Nguyên ? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Hoạt động của chim piêu là? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Tại sao cây sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường cây sậy nữa? (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)