Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Tô Hương Liên | Chat Online | |
03/09 10:26:55 (Hóa học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại 0 % | 0 phiếu |
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá – khử 0 % | 0 phiếu |
C. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử 0 % | 0 phiếu |
D. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hoá ? (Hóa học - Lớp 12)
- Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là (Hóa học - Lớp 12)
- Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hoá được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: (Hóa học - Lớp 12)
- Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu ? 1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. 2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4.Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 (dư); - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là: (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)