Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973. 1. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
03/09/2024 10:45:21 (Khoa học xã hội - Lớp 12) |
Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.
1. Nguyên nhân 2. Thành tựu | a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%. b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả. d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm. g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất. h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu). i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao. k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. |
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k. 0 % | 0 phiếu |
B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h. 50 % | 1 phiếu |
C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k. 50 % | 1 phiếu |
D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Tags: Qua bảng sau. hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.,1. Nguyên nhân,2. Thành tựu,a) Trong những năm 1960 – 1969. tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10.8%.,b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.,c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.
Trắc nghiệm liên quan
- Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực nào? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, việc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có ý nghĩa (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Quân đội ta phối hợp với quân dân Lào đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn – 719 tại Đường 9 – Nam Lào (1971), đã (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Tổ chức quốc tế bênh vực và bảo vệ cho phong trào cách mạng thế giới là (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ đã mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, đó là (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Tên gọi “Liên minh châu Âu” chính thưucs được sử dụng từ năm nào? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Công cuộc đổi mới ở nước ta bắt đầu từ năm nào? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Sau những thất bại trong đông – xuân 1953 – 1954, thực dân Pháp tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Hai hệ thống phòng ngự mà thực dân Pháp tăng cường và thiết lập thông qua kế hoạch Rơve (1949) là (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Phát xít Nhật tiến hành đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời điểm nào? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)