Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong kì trung gian của nguyên phân, các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép. (2) Ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào. (3) Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. (4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
03/09/2024 10:46:52 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong kì trung gian của nguyên phân, các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép.
(2) Ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.
(3) Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
30 Bộ đề thi thử THPTQG Sinh học cực hay có lời giải
Tags: Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm. có bao nhiêu phát biểu đúng?,(1) Trong kì trung gian của nguyên phân. các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép.,(2) Ở kì sau của giảm phân II. mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.,(3) Ở kì sau của nguyên phân. mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.,(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.
Tags: Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm. có bao nhiêu phát biểu đúng?,(1) Trong kì trung gian của nguyên phân. các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép.,(2) Ở kì sau của giảm phân II. mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.,(3) Ở kì sau của nguyên phân. mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.,(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.
Trắc nghiệm liên quan
- Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, cơ thể này dị hợp tử về tất cả các gen. Giả sử khi giảm phân tạo giao tử, trong mỗi tế bào ở kì đầu giảm phân I chỉ xảy ra trao đổi chéo ở nhiều nhất là một cặp nhiễm sắc thể và nếu có trao đổi chéo ... (Sinh học - Lớp 12)
- Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai vào tháng thứ ba của thai kỳ? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một cây hạt kín sinh sản bằng tự thụ phấn. Giả sử có một quả chứa 20 hạt, mỗi hạt có một phôi và một nội nhũ và thịt quả có kiểu gen là aaBb. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong số 20 hạt, sẽ có hạt mang kiểu gen aaBB. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong ruột non, chất dinh dưỡng được hấp thụ nhờ bao nhiêu cơ chế sau đây? (1) Cơ chế khuếch tán. (2) Cơ chế vận chuyển tích cực. (3) Cơ chế vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin. (4) Cơ chế nhập bào. (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 675 Kcal và người này chỉ uống nước mía (nồng độ saccarozơ trong nước mía là 30%). Nếu mỗi mol ATP giải phóng 7,3 Kcal thì một ngày người đó phải uống ít nhất bao nhiêu gam ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng? (1) Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. (2) Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ da dạng của quần xã tăng dần. (3) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ. (2) Tất cả các loài sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. (3) Các loài động ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây (Sinh học - Lớp 12)
- Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên đều có chung bao nhiêu đặc điểm sau đây? (1) Chúng đều là các nhân tố tiến hoá. (2) Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. (3) Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. (4) Chúng đều làm giảm đa dạng di ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai đều cho đời con có số cây ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu này có trong bài hát nào: Ngàn lần anh yếu đuối, ngàn lần để nước mắt rơi? (Âm nhạc)
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)