Cho dãy biến đổi sau: Cr→+HClX→+ClY→+NaOH dưZ→+Br2/NaOHT X, Y, X, T là
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
03/09/2024 11:16:54 (Hóa học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Cho dãy biến đổi sau:
Cr→+HClX→+ClY→+NaOH dưZ→+Br2/NaOHT
X, Y, X, T là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7 0 % | 0 phiếu |
B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 0 % | 0 phiếu |
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 0 % | 0 phiếu |
D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là (Hóa học - Lớp 12)
- Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → (Hóa học - Lớp 12)
- Cho cân bằng: Cr2O72− + H2O ⇄ 2CrO42− + 2H+ Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO42− + 2H+ ⇄Cr2O72− + H2O Hãy chọn phát biểu đúng (Hóa học - Lớp 12)
- Axit nào sau đây có tính khử mạnh nhất? (Hóa học - Lớp 12)
- RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42− có màu vàng. RxOy là (Hóa học - Lớp 12)
- A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất D có màu da cam. Chất D bị lưu huỳnh khử thành ... (Hóa học - Lớp 12)
- Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra? (Hóa học - Lớp 12)
- Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và Br2 được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)