Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt dư trong khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư) (4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư) (6) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là:
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
03/09/2024 11:19:32 (Hóa học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư)
(4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư)
(6) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo,(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi),(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư),(4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3,(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng. dư)
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo,(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi),(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư),(4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3,(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng. dư)
Trắc nghiệm liên quan
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH (3) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 (4) Cho bột Fe dư vào dung ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: 1. Photpho trắng có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi 2. Trong một số điều kiện nhất đinh, photpho trắng và photpho đỏ có thể chuyển hóa qua lại 3. Photpho đỏ rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da 4. Photpho ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: 1. Al và Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội 2. Phần lớn axit nitric dùng để sản xuất phân đạm 3. Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại sản xuất axit nitric từ NaNO3 4. Tất cả các muối nitrat ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH (2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 (3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3 (4) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các lá kẽm vào phần ngoài vỏ tàu chìm trong nước (2) Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống (3) Để chuyên chở axit sunfuric đặc, nguội ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: (1) Al và Na (1:2) vào nước dư (2) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư (3) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư (4) BaO và Na2SO4 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α–glucozơ (2) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol (3) Trong phân tử β-fructozơ có một nhóm –CO- (4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói (5) Trong phân tử amilopectin, mỗi ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các hợp chất sau: axetanđehit (1); metyl axetat (2); axit fomic (3); etyl fomat (4); Glucozơ (5); axetilen (6). Số chất có thể tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (trong điều kiện thích hợp) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường? (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S (3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước (4) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g) (kJ/mol) -763 -286 -945 -92 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: = +131,25 kJ (1) = −231,04 kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần 1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) ® CO(g) + O2(g); = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)