Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
03/09/2024 11:24:13 (Vật lý - Lớp 12) |
10 lượt xem
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fii=1÷6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L=0,25v/fi (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 392 Hz. 0 % | 0 phiếu |
B. 494 Hz. 0 % | 0 phiếu |
C. 751,8 Hz. 0 % | 0 phiếu |
D. 257,5 Hz. | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai vật m1 và m2 nối với nhau bằng một sợi dây m2=3m1=3 kg, treo m1 vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích cho hệ dao động điều hòa với tốc độ cực đại 20 cm/s. Khi hệ đến vị trí thấp nhất thì dây nối bị đứt, chỉ còn m1 ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2=t1+0,1s (đường liền nét). Tại thời điểm t2, hãy tính vận tốc của điểm M có tọa độ xM=30 cm và của ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R=50 Ω cuộn dây có điện trở r, có độ tự cảm L và tụ điện C=0,02/π mF, M là điểm nối giữa C và cuộn dây. Một điện áp xoay chiều ổn định được mắc vào AM, khi đó dòng điện trong ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm 5 nhánh nhưng chỉ có hai nhánh được quấn hai cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho các nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 ... (Vật lý - Lớp 12)
- Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1μH mắc nối tiếp với điện trở thuần R=2Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r=1Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1=0,48 μm và ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1=9A; I2=16A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 6 cm ... (Vật lý - Lớp 12)
- Thí nghiệm I–âng với hai khe cách nhau một khoảng a = 3 mm, màn quan sát cách hai khe D, thí nghiệm với bức xạ tử ngoại. Phủ lên màn quan sát một lớp bột huỳnh quang thì thấy các vạch sáng cách nhau 0,3 mm. Nếu tăng D thêm 0,3 m thì các vạch sáng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì dung kháng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là x1=6sin2,5πt cm x2=6cos2,5πt cmPhương trình dao động tổng hợp là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g) (kJ/mol) -763 -286 -945 -92 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: = +131,25 kJ (1) = −231,04 kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần 1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) ® CO(g) + O2(g); = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)