Cho các phát biểu sau: (1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng. (2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt. (3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS. (4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. (5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước. (6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
03/09/2024 11:28:49 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3. 0 % | 0 phiếu |
B. 7. 0 % | 0 phiếu |
C. 6. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Trong điều kiện thường. dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.,(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.,(3) Trong công nghiệp. người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.,(4) Khí sunfuro là chất khí không màu. không mùi. nặng hơn không khí.,(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc. tan nhiều trong nước.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Trong điều kiện thường. dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.,(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.,(3) Trong công nghiệp. người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.,(4) Khí sunfuro là chất khí không màu. không mùi. nặng hơn không khí.,(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc. tan nhiều trong nước.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các thí nghiệm sau: (1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit. (2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng. (4) Cho KClO3 tác ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác. (2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo. (3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp. (4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt. (2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về cacbomhiđrat: (1) Glucozơ và sccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh ... (Hóa học - Lớp 12)
- Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là: (1) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7. (2) Trong các hợp chất, crom có số oxi hoá đặc trưng là ... (Hóa học - Lớp 12)
- Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là: (1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure. (2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên. (3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit. (4) Tơ ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: (1) Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. (2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu). (3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. (4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (2) Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức. (3) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất sau: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Ozon dùng để chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. (2) Ozon có thể làm cho không khí trong lành nhưng cũng có thể gây hại cho con người. (3) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3, số hiệu nguyên ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)