Cho các phát biểu sau: (1). Propan - 1,3 - điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3). Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
03/09 11:32:45 (Hóa học - Lớp 12) |
4 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1). Propan - 1,3 - điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3). Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là :
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 5 0 % | 0 phiếu |
D. 6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1). Propan - 1.3 - điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.,(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.,(3). Từ các chất CH3OH. C2H5OH. CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.,(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.,(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1). Propan - 1.3 - điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.,(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.,(3). Từ các chất CH3OH. C2H5OH. CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.,(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.,(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng. (2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e. (3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li. (4) Phản ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận xét sau: (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. (2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh. (3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. (4) Phenol là một axit yếu ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho phản ứng: Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc αglucozơ và βfructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α glucozơ ở C1, gốc βfructozơ ở C4 C1-O - C4 (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều ... (Hóa học - Lớp 12)
- Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Cho các nhận định sau về X: (1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là: 1s22s22p6 3s23p6 (2) X là nguyên tử phi kim (3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử. (2) Các este thường có mùi thơm dễ chịu. (3) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. (4) Để điều chế este người ta cho rượu và ancol ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ. (b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau. (c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: KHCO3; (NH4)2CO3; H2ZnO2; Al(OH)3; Pb(OH)2; Sn(OH)2; Cr(OH)3; Cu(OH)2; Al, Zn. Số chất lưỡng tính là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)