Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
03/09 11:34:47 (Lịch sử - Lớp 12) |
12 lượt xem
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe - phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. 0 % | 0 phiếu |
B. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới 0 % | 0 phiếu |
C. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thê giới mới. 0 % | 0 phiếu |
D. Đánh dấu cuộc chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- “Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục”. Câu nói đó thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám? (Lịch sử - Lớp 12)
- Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trinh tự thời gian. 1. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. 2. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). 3. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản. 4. ... (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 5 tháng tấn công Đà Nẵng, thực dân Pháp nhận được kết quả như thế nào? (Lịch sử - Lớp 12)
- Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong những năm 1965-1968 là: (Lịch sử - Lớp 12)
- Điền từ còn thiếu trong câu nói sau của Ngoại trưởng Đa-lét (Mĩ): Từ nay về sau, vấn đề bức thiết không phải là than tiếc dĩ vãng, mà là lợi dụng thời cơ để việc thất thủ Bắc Việt Nam không mở đường cho....... bành trướng ở Đông Nam Á và Tây Nam Thái ... (Lịch sử - Lớp 12)
- Cho các sự kiện sau 1. Ta mở màn chiến địch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuật. 2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. 3. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ... (Lịch sử - Lớp 12)
- Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô sẽ: (Lịch sử - Lớp 12)
- Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong nội dung Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp đã công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là quốc gia: (Lịch sử - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- The deforestation has been on the ________ since the 1980s thanks to the effective control from governments worldwide. (Tiếng Anh - Lớp 11)
- Circle the letter A, B, C, or D to indicate the best option for each of the following questions. The temple is just a short ________ from our accommodation. (Tiếng Anh - Lớp 11)
- Tiền thân của Liên minh châu Âu được thành lập bao gồm các quốc gia nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Biện pháp nào sau đây nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Xu hướng chuyển dịch đô thị hóa ở châu Âu hiện nay như thế nào? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm dân cư châu Âu? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Dạng địa hình nào chiếm phần lớn lãnh thổ châu Âu? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Ngành kinh tế nào chiếm lượng nước ngọt sử dụng hàng năm ở châu Âu nhiều nhất? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Khu vực nào ở châu Âu tập trung các hoạt động kinh tế sôi động và dân cư thành thị? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Dân cư châu Âu phân bố chủ yếu ở đâu? (Tổng hợp - Lớp 7)