Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. (2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài. (3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY. (4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
03/09 11:36:07 (Sinh học - Lớp 12) |
20 lượt xem
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài.
(3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY.
(4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4. 50 % | 1 phiếu |
B. 1. 50 % | 1 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án
Tags: Trong các phát biểu sau đây. có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính?,(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục. không tồn tại trong tế bào xôma.,(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính. chỉ mang gen quy định tính đực. cái của loài.,(3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY.,(4) Trong cùng một loài. cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
Tags: Trong các phát biểu sau đây. có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính?,(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục. không tồn tại trong tế bào xôma.,(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính. chỉ mang gen quy định tính đực. cái của loài.,(3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY.,(4) Trong cùng một loài. cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng được F1 có 100% cây hoa đỏ. Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên được F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Nếu loại toàn bộ các cây hoa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật Menđen và hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ (cây M), phương pháp nào sau đây không được áp dụng? (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố nào sau đây tạo ra alen mới trong quần thể, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa? (Sinh học - Lớp 12)
- Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy có nhiều loài sinh vật có nguồn gốc khác nhau và thuộc các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng một môi trường nên được chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị theo một hướng. Bằng chứng nào sau đây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hệ thần kinh của côn trùng có các loại hạch nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Những động vật nào sau đây có quá trình sinh trưởng và phát triển trải qua biến thái hoàn toàn? (1) Ong; (2) Cào cào; (3) Chuồn chuồn; (4) Muỗi; (5) Ve sầu; (6) Bọ hung. (Sinh học - Lớp 12)
- Ở gà, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaXBY giảm phân bình thường sinh ra giao tử. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. (2) Sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. (3) Loại giao tử AY ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây nảy. – Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội. – Giả thuyết 2 cho ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dấu hiệu nhận biết một số là số chẵn là: (Toán học - Lớp 4)
- Số chẵn nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau là: (Toán học - Lớp 4)
- Có tất cả bao nhiêu số chẵn có hai chữ số? (Toán học - Lớp 4)
- Có bao nhiêu số không chia hết cho 2 trong các số sau: 20 3 495 296 5 743 101 708 2 200 39 502 72 (Toán học - Lớp 4)
- Nhà bác Lan thu hoạch được 12 487 kg cà phê, nhà bác Thành thu hoạch được ít hơn nhà bác Lan 563 kg cà phê. Nhà bác Tư thu hoạch được nhiều hơn nhà bác Thành 120 kg cà phê. Hỏi cả ba bác thu hoạch được bao nhiêu kg cà phê? (Toán học - Lớp 4)
- Hoa đến cửa hàng văn phòng phẩm mua 1 chiếc bút chì, mỗi chiếc giá 7 000 đồng và mua 5 quyển vở, mỗi quyển giá 12 000 đồng. Hoa đưa cho cô bán hàng tờ 100 000 đồng. Hoa đưa cho cô bán hàng tờ 100 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Hoa bao nhiêu ... (Toán học - Lớp 4)
- Nếu cần so sánh tỉ lệ phần trăm số học sinh của mỗi nội dung Tin học trên tổng số học sinh được khảo sát, em sẽ dùng cách nào để thể hiện dữ liệu? (Tin học - Lớp 8)
- Tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 9 dm, chiều rộng 5 dm. Tờ giấy hình vuông màu xanh có chu vi bằng chu vi của tờ giấy màu đỏ. Tính diện tích của tờ giấy màu xanh? (Toán học - Lớp 4)
- Một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 50 cm và chiều rộng là 2 dm. Diện tích của mặt bàn là: (Toán học - Lớp 4)
- Con hãy chọn đáp án đúng nhấtĐề-xi-mét vuông được kí hiệu là: (Toán học - Lớp 4)