Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật: Cột A Cột B 1. Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng bện xoắn vào nhau. 2. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của 2 cặp NST khác nhau đổi chỗ cho nhau. 3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác. 4. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của cùng 1 cặp NST đổi chỗ cho nhau. a. Trao đổi chéo dẫn tới hoán vị gen. b. Tiếp hợp c. Chuyển đoạn không tương hỗ. d. Chuyển đoạn ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
03/09 11:46:43 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:
Cột A | Cột B |
1. Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng bện xoắn vào nhau. 2. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của 2 cặp NST khác nhau đổi chỗ cho nhau. 3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác. 4. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của cùng 1 cặp NST đổi chỗ cho nhau. | a. Trao đổi chéo dẫn tới hoán vị gen. b. Tiếp hợp c. Chuyển đoạn không tương hỗ. d. Chuyển đoạn tương hỗ. |
Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a 0 % | 0 phiếu |
B. 1-b; 2-d; 3-c; 4-a 0 % | 0 phiếu |
C. 1-a; 2-d; 3-c; 4-b 0 % | 0 phiếu |
D. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án
Tags: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:,Cột A,Cột B,1. Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng bện xoắn vào nhau.,2. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của 2 cặp NST khác nhau đổi chỗ cho nhau.,3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác.
Tags: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:,Cột A,Cột B,1. Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng bện xoắn vào nhau.,2. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của 2 cặp NST khác nhau đổi chỗ cho nhau.,3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu thông tin sau đây được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội? (1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở Kỉ nào sau đây của Đại Cổ sinh xảy ra sự phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng, tuyệt diệt nhiều loài động vật biển? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một người không bị bệnh về tim, hàm lượng oxi trong máu động mạch chủ là 19ml/100ml máu và trong tĩnh mạch chủ là 14ml/100ml máu. Trong 1 phút, người này tiêu thụ 250ml oxi (O2) nếu nhịp tim 80 lần/phút thì năng suất tim (thể tích máu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các dặc điểm sau đây, di – nhập gen có bao nhiêu đặc điểm? (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một chiều hướng xác định. (2) Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các thí nghiệm tách chiết sắc tố thực vật, vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng các loại dung dịch acetone, benzen, cồn? (Sinh học - Lớp 12)
- Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Menđen sử dụng phương pháp nào sau đây để kiểm tra giả thuyết của mình? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở loài đậu thơm, màu sắc hoa đỏ do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A và B cho hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc cả 2 alen thì cho hoa màu trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen quy định, D: dạng hoa kép; d: ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)