Xét các phát biểu sau: (1) Quá trình nhân đôi ADN, nếu có sự xuất hiện bazo nito dạng hiếm có thể dẫn tới đột biến gen. (2) Đột biến gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng khi ở dạng dị hợp cũng được biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến. (3) Đột biến gen muốn phát sinh thì ADN phải nhân đôi trong môi trường có các tác nhân đột biến. (4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào. (5) Đột biến gen sau khi xảy ra sẽ được nhân lên nhờ quá trình nhân đôi của ADN và được di truyền cho ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
03/09 11:51:39 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Xét các phát biểu sau:
(1) Quá trình nhân đôi ADN, nếu có sự xuất hiện bazo nito dạng hiếm có thể dẫn tới đột biến gen.
(2) Đột biến gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng khi ở dạng dị hợp cũng được biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.
(3) Đột biến gen muốn phát sinh thì ADN phải nhân đôi trong môi trường có các tác nhân đột biến.
(4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào.
(5) Đột biến gen sau khi xảy ra sẽ được nhân lên nhờ quá trình nhân đôi của ADN và được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn tập thi THPTQG môn Sinh Học có đáp án
Tags: Xét các phát biểu sau:,(1) Quá trình nhân đôi ADN. nếu có sự xuất hiện bazo nito dạng hiếm có thể dẫn tới đột biến gen.,(3) Đột biến gen muốn phát sinh thì ADN phải nhân đôi trong môi trường có các tác nhân đột biến.,(4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào.,
Tags: Xét các phát biểu sau:,(1) Quá trình nhân đôi ADN. nếu có sự xuất hiện bazo nito dạng hiếm có thể dẫn tới đột biến gen.,(3) Đột biến gen muốn phát sinh thì ADN phải nhân đôi trong môi trường có các tác nhân đột biến.,(4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào.,
Trắc nghiệm liên quan
- Có một số ví dụ về sự biến động số lượng sinh vật sau: (1) Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian trong năm. (2) Dịch cúm H5N1 làm chết hàng loạt gà. (3) Tảo tăng số lượng khi được chiếu sáng vào ban ngày, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các chất: Chuỗi peptit tương đối ngắn, khoáng, lipit đơn giản, axit amin, đường saccarozo, vitamin (A, D, E, K), tinh bột, nước, glixerol, đường đơn, axit béo. Số chất được hấp thụ và vận chuyển vào con đường bạch huyết là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về quá trình hô hấp ở thực vật I. Quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật trải qua các giai đoạn: Đường phân hiếu khí và chu trình Krebs. II. Trong quá trình hô hấp, đường phân xảy ra trong ti thể và kị khí III. Trong giai đoạn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: I. Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác. II. Việc ứng dụng của quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu. III. Mô hình "Tôm ôm cây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các biểu hiện sau về hệ sinh thái, số phát biểu đúng là: I. Hệ sinh thái là tập hợp của quần thể và môi trường vô sinh của nó. II. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể. II. Hệ sinh thái là một động lực mở và tự điều ... (Sinh học - Lớp 12)
- Mức nhập cư là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một quần thể số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc tự nhiên, không đột biến, không có di nhập gen, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó sẽ xảy ra như thế nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Đem hai ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)