Cho các nhận định sau: (1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1 (2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn (3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím (4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính (5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 (6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
03/09/2024 12:01:23 (Hóa học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3,4,5 0 % | 0 phiếu |
B. 1,2,4,6 0 % | 0 phiếu |
C. 1,3,5,6 0 % | 0 phiếu |
D. 2,3,4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC
Tags: Cho các nhận định sau:,(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1,(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn,(3) Dung dịch các chất: alanin. anilin. lysin đều không làm đổi màu quì tím,(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính,(5) các hợp chất peptit. glucozơ. glixerol. saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
Tags: Cho các nhận định sau:,(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1,(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn,(3) Dung dịch các chất: alanin. anilin. lysin đều không làm đổi màu quì tím,(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính,(5) các hợp chất peptit. glucozơ. glixerol. saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
Trắc nghiệm liên quan
- Cho dung dịch K2S lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl2, CuCl2, Pb(NO3)2, ZnCl2, FeCl3, MnCl2. Số kết tủa khác nhau tạo ra trong các thí nghiệm trên ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu ... (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: phenol, axit acrylic, etylen glicol, ancol etylic, Cu(OH)2, và dung dịch brom. Số cặp chất phản ứng được với nhau là : (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các hỗn hợp sau: (1) 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe3O4; (2) 0,1 mol FeS và 0,1 mol CuS; (3) 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4; (4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2; (5) 0,1 mol ... (Hóa học - Lớp 12)
- X và Y là 2 đồng phân của nhau. X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau Z là chất nào dưới đây (Hóa học - Lớp 12)
- Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa 2a mol NaOH được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng lần lượt với các dung dịch: BaCl2, FeCl2, FeCl3, NaHSO4, AlCl3. Hãy cho biết có bao nhiêu ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất: phenol, rượu etylic, anilin, CH3CHO, HCOOCH3/ CH2=CH-COOH lần lượt tác dụng với: dd HC1 (t°); Na; NaOH; AgNO3/NH3; Na2CO3; nước brom. Vậy tổng số phản ứng xảy ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có 8 chất: phenyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozo, saccarozo, propyl fomat. Trong các chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)