Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3(7) Đốt bột sắt dư trong hơi bromSố thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
03/09 12:18:14 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 6 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
900 bài ôn tập rèn luyện lý thuyết tổng hợp môn hóa học
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư,(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư,(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí,(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng,(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư,(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư,(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí,(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng,(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau:(1) Trong tự nhiên, photpho tồn tại ở cả hai dạng đơn chất và hợp chất(2) Hai khoáng vật chính của photpho là photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2< ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các hỗn hợp sau:(1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe(SO4)3(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):(1) X + NaOH →Y + H2O (2) Y+ 3HCl→Z+ 2NaClBiết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định sai là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ phản ứng:X→+NaOH(loãng dư)dung dịch Y+→+Br2+NaOHZCho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl2, CrCl2, CrCl3, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau:(1) Metylamin không làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng(2) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin(3) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước(4) Nhỏ natri ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dãy gồm các hóa chất nào sau đây khi tác dụng với X, đều xảy ra phản ứng oxi hóa –khử là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau:(1) AgBr nhạy cảm với ánh sáng và bị phân hủy thành kim loại bạc và brom (dạng hơi)(2) AgI dùng để tráng lên phim ảnh(3) Trong phản ứng với nước, brom thể hiện tính oxi hóa, nước thể hiện tính khử(4) Axit bromhiđric mạnh hơn ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư)(4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3(5) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)