Ở một loài thực vật, alen A quy định quả to trội hoàn toàn so với alen a quy định quả nhỏ. Cho các cây quả to (P) giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội có quả to ở F1 cho tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 35 cây quả to : 1 cây quả nhỏ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F2 là đúng? I. Có 4 loại kiểu gen khác nhau. II. ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
03/09 12:21:29 (Sinh học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả to trội hoàn toàn so với alen a quy định quả nhỏ. Cho các cây quả to (P) giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội có quả to ở F1 cho tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 35 cây quả to : 1 cây quả nhỏ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F2 là đúng?
I. Có 4 loại kiểu gen khác nhau.
II. Loại kiểu gen Aaaa chiếm tỉ lệ 1/ 9.
III. Loại kiểu gen mang 2 alen trội và 2 alen lặn chiếm tỉ lệ cao nhất.
IV. Loại kiểu gen không mang alen lặn chiếm tỉ lệ 1/ 36
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 | 1 phiếu (100%) |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Gen M có 5022 liên kết hidro và trên mạch một của gen có G = 2A = 4T; Trên mạch hai của gen có G = A + T. Gen M bị đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hidro trở thành alen m. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen m và gen M có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể và gen IV là gen có hại. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu đảo đoạn be thì trật tự ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’. Các côđon mã hóa axit amin: 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo lí thuyết, có bao nhiêu quá trình sau đây sẽ gây ra diễn thế sinh thái? I. Khai thác các cây gỗ già, săn bắt các động vật ốm yếu ở rừng. II. Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao hồ, đầm lầy. III. Đổ thuốc sâu, chất độc hoá học xuống ao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải xác chết và các chất hữu cơ. II. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường. III. Tất cả các ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm. II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi không xảy ra đột biến, không có chọn lọc tự nhiên, không có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng? I. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cơ sở để dẫn tới hoán vị gen. II. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của sinh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến gen. II. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến. III. Đột biến gen chỉ được phát ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu nhịn thở thì sẽ làm tăng nhịp tim. II. Nếu khiêng vật nặng thì sẽ tăng nhịp tim. III. Nếu tăng nhịp tim thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu. IV. Hoạt động thải CO2 ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)