Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?(1) Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.(2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.(4) Quan hệ cạnh ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
03/09 12:37:59 (Sinh học - Lớp 12) |
29 lượt xem
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
(1) Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
(2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.
(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 1 | 2 phiếu (100%) |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn tập thi THPTQG môn Sinh Học có đáp án
Tags: Trong các phát biểu sau. có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?,(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ. vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.,(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Tags: Trong các phát biểu sau. có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?,(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ. vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.,(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Trắc nghiệm liên quan
- Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
- Định luật Hacđi-Vanbec không có ý nghĩa là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai ABabDdEe x DdEe liên kết hoàn toàn sẽ cho kiểu gen mang 4 alen trội và 4 alen lặn ở đời con chiếm tỉ lệ (Sinh học - Lớp 12)
- Loại diễn thế xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là: (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Để xác định tuổi của hoá thạch có tuổi khoảng 50 000 năm thì người ta sử dụng phương pháp phân tích nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 gồm 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST bé. Loài bông trồng ở Mĩ được hình thành bằng con đường: (Sinh học - Lớp 12)
- Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh (Sinh học - Lớp 12)
- Tính trạng lông vằn và không vằn ở một nòi gà do một cặp alen A, a quy định, F1 đồng loạt một kiểu hình, F2 có 19 gà trống lông vằn : 11 gà mái lông vằn : 9 gà mái lông không vằn. Cho các phát biểu sau:(1) Tính trạng lông vằn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ngô, màu sắc hạt do một cặp gen Aa quy định và trội hoàn toàn. Chiều cao của cây chịu sự chi phối của hai cặp gen Bb và Dd, cho cây F1 tự thụ phấn, F2 có tỷ lệ kiểu hình:6 cây cao – hạt đỏ6 cây thấp – hạt đỏ3 cây cao – hạt trắng1 cây thấp – hạt ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)