Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?I. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. II. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bính thường. III. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. IV. Trong giảm ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
03/09 12:41:05 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?
I. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
II. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bính thường.
III. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
IV. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử đại học nâng cao sinh học có lời giải chi tiết
Tags: I. Trong giảm phân II ở bố. NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.,II. Trong giảm phân I ở bố. NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bính thường.,III. Trong giảm phân II ở mẹ. NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.,IV. Trong giảm phân I ở mẹ. NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
Tags: I. Trong giảm phân II ở bố. NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.,II. Trong giảm phân I ở bố. NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bính thường.,III. Trong giảm phân II ở mẹ. NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.,IV. Trong giảm phân I ở mẹ. NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Nếu nhịn thở thì sẽ làm tăng nhịp tim. II. Nếu khiêng vật nặng thì sẽ tăng nhịp tim. III. Nếu tăng nhịp tim thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu. IV. Hoạt động thải CO2 ở phổi góp phần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong không gian, các cá thể cùng loài không có kiểu phân bố nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong điều kiện mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBbDd × AaBbDd, thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1, kiểu gen AABBDd chiếm tỷ lệ (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài có bộ NST 2n = 40. Một đột biến thuộc dạng thể một nhiễm kép ở cặp NST số 1 và cặp NST số 3. Theo lí thuyết thì trong số các giao tử của cơ thể này, giao tử đột biến chiếm tỷ lệ bao nhiêu? (Sinh học - Lớp 12)
- Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Sắc tố nào sau đây trực tiếp tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)