Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
03/09 13:41:53 (Hóa học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Gỉ sắt có công thức hoá học là Fe2O3.xH2O 0 % | 0 phiếu |
B. Gỉ đồng có công thức hoá học là CuCO3.Cu(OH)2 0 % | 0 phiếu |
C. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác 0 % | 0 phiếu |
D. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở anot xảy ra quá trình : O2+2H2O + 4e → 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các hợp kim sau: Al-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Cu-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn sau là (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.(2) Cho lá kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.(3) Đốt cháy dây Mg trong khí Cl2.(4) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4 và ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.(3) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.(4) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành 6 thí nghiệm sau:- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.- ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng(b) Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3(c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl(d) Để miếng gang ngoài ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tnú không cứu được vợ được con. Tối đó Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không Tnú, mày cũng không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Số tranh mang tính chất ________ đơn thuần rất ít, phần lớn là những sáng tác hội họa độc lập dưới âm hưởng của văn học Nam Cao, hoặc là độc lập với cả văn học của Nam Cao, mà ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng là một tiểu thuyết _________ dùng hình thức giễu nhại để lật tẩy sự giả dối, bịp bợm của xã hội trưởng giả những năm trước Cách mạng. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong _______ giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người luôn _________ trạng thái phải chịu đựng một áp lực quá tải do cuộc sống mang lại. Ngay khi đang còn là một đứa trẻ, người ta đã ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Nhân tài trẻ cần _________ chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, góp sức xây dựng đất nước hùng cường. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào thơ Mới? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách. Thế Lữ là một thi sĩ nặng lòng yêu dấu, nhưng sự yêu thương của ông thật rộng rãi; hết thảy mọi đẹp đẽ trong trời đất đều làm cho lòng ông rung động. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách. Chiến lược Mậu Thân là sự thật khốc liệt và đau lòng cho cả hai bên, khi chiến trường đầy bom, đạn, mà bom, pháo, súng, đạn có loại trừ binh lính hay dân thường đâu bởi ... (Tổng hợp - Lớp 12)