Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1=200g, vật B có khối lượng m2=120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ=0,4. Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T0=0,6N. Lấy g=10m/s2. Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
03/09 18:03:18 (Vật lý - Lớp 10) |
11 lượt xem
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1=200g, vật B có khối lượng m2=120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ=0,4. Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T0=0,6N. Lấy g=10m/s2. Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0,96 N. 0 % | 0 phiếu |
B. 0,375 N. 0 % | 0 phiếu |
C. 1,5 N. 0 % | 0 phiếu |
D. 1,6 N. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1=200g, vật B có khối lượng m2=120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ=0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F=1,5Ntheo phương ngang. Lấy ... (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật m=1kg đang nằm yên trên sàn ngang thì chịu tác dụng của lực kéo F=5N hợp với phương ngang góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,2. Lấy g=10m/s2. Tìm góc α để gia tốc của vật lớn nhất. (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật có khối lượng m=2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lực có độ lớn F=10N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc α=30∘. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μ=0,5. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt ... (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật có khối lượng m=15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F=45N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ=0,05. Lấy g=10m/s2. Tính quãng đường vật đi được sau ... (Vật lý - Lớp 10)
- Một xe máy đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh, xe máy chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau khi đi được 25 m. Thời gian để xe máy này đi hết đoạn đường 4 m cuối cùng trước khi dừng hẳn là (Vật lý - Lớp 10)
- Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB=36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục ... (Vật lý - Lớp 10)
- Hai xe A và B cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn mộ lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi được quãng ... (Vật lý - Lớp 10)
- Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc ... (Vật lý - Lớp 10)
- Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển ... (Vật lý - Lớp 10)
- Lực F truyền cho vật khối lượng ml gia tốc a1=2m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2=3m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3=m1+m2 gia tốc là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Động từ nào thể hiện sự chở che, giúp đỡ lẫn nhau của anh/chị/em trong gia đình? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R1 = 15 ,R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở. (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 3 0Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12 V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4 A? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho đoạn mạch như hình vẽ: Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)