Nội dung nào sau đây sai?1. Nước tự do không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hoá học.2 Trong hai dạng nước tự do và nước liên kết, thực vật dễ sử dụng nước liên kết hơn.3. Nước tự do giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học bình thường của nước nên có vai trò rất quan trọng đối với cây.4. Nước tự do không giữ được các đặc tính vật lí, hoá học, sinh học của nước nhưng có vai trò đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
03/09 18:16:45 (Sinh học - Lớp 11) |
8 lượt xem
Nội dung nào sau đây sai?1. Nước tự do không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hoá học.2 Trong hai dạng nước tự do và nước liên kết, thực vật dễ sử dụng nước liên kết hơn.3. Nước tự do giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học bình thường của nước nên có vai trò rất quan trọng đối với cây.
4. Nước tự do không giữ được các đặc tính vật lí, hoá học, sinh học của nước nhưng có vai trò đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2,3 0 % | 0 phiếu |
B. 3.4 0 % | 0 phiếu |
C. 1,2 0 % | 0 phiếu |
D. 2,4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nước liên kết không có vai trò (Sinh học - Lớp 11)
- Nước liên kết có vai trò (Sinh học - Lớp 11)
- Vai trò của dạng nước tự do là? (Sinh học - Lớp 11)
- Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do? (Sinh học - Lớp 11)
- Điều nào sau đây đúng với dạng nước tự do? (Sinh học - Lớp 11)
- Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do? (Sinh học - Lớp 11)
- Nước trong cây được tồn tại ở các dạng chính là (Sinh học - Lớp 11)
- Nước trong cây có dạng chính là? (Sinh học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Sau khi nghe cừu nói, các bạn quyết định đi gặp người để cảm ơn. Đến một cánh đồng rộng, chúng nhìn thấy bác nông dân đang thu hoạch quả chín. Cừu nói: - Chào bác. Chúng tôi đến đây để cảm ơn bác ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Phương trình sinx−π3=1 có nghiệm là (Toán học - Lớp 12)
- Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- “Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Hình ảnh nào sau đây không phải, hình ảnh nhân hóa? Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng (Tiếng Việt - Lớp 4)