Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 144πr0v (s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
03/09/2024 18:31:20 (Vật lý - Lớp 12) |
7 lượt xem
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 144πr0v (s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. P 0 % | 0 phiếu |
B. M 0 % | 0 phiếu |
C. O 0 % | 0 phiếu |
D. N 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Công thoát của êlectron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là (Vật lý - Lớp 12)
- Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10-11 m; k=9.109Nm2/c2; e = 1,6.10-19 C. Khi hấp thụ năng lượng, êlectron chuyển từ trạng thái cơ bản lên quy đạo M thì động năng của êlectron (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 = 1015 Hz; f2 = 2.1014 Hz; f3 = 25.1014 Hz và f4 = 3.1014 Hz vào một kim loại có công thoát êlectron là 3,45 eV. Biết h = 6,625.10-34 J.s; c=3.108 m/s. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó có ... (Vật lý - Lớp 12)
- Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Êlectron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm đi 27r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính quỹ đạo dừng m1 có ... (Vật lý - Lớp 12)
- Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c=3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn của chất đó là (Vật lý - Lớp 12)
- Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng l để “đốt” các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.1018 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung ... (Vật lý - Lớp 12)
- Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -13,6 eV thì nó đã chuyển từ quỹ đạo (Vật lý - Lớp 12)
- Công thoát của êlectron khỏi tấm kim loại có giá trị là 6,28 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c=3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của tấm kim loại này là (Vật lý - Lớp 12)
- Một bức xạ có tần số f. Lấy c=3.108m/s. Bức xạ thuộc vùng tử ngoại nếu f có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
- Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 mm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu này có trong bài hát nào: Ngàn lần anh yếu đuối, ngàn lần để nước mắt rơi? (Âm nhạc)
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)