Bà nội hỏi cháu: - Hôm nay con ăn cơm thế nào? - Chả ngon lắm bà ạ. Câu in đậm trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
03/09/2024 18:35:00 (Ngữ văn - Lớp 9) |
9 lượt xem
Bà nội hỏi cháu:
- Hôm nay con ăn cơm thế nào?
- Chả ngon lắm bà ạ.
Câu in đậm trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Phương châm quan hệ 0 % | 0 phiếu |
B. Phương châm lịch sự 0 % | 0 phiếu |
C. Phương châm cách thức 0 % | 0 phiếu |
D. Phương châm về lượng 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho đoạn trích sau: “Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi: – Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? Lão cười nhạt bảo: – Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy… Thế nào rồi cũng xong.” (Nam Cao) Câu in ... (Ngữ văn - Lớp 9)
- Lời của người trả lời vi phạm phương châm hội thoại nào? Bà già đi chợ cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. (Ca dao) (Ngữ văn - Lớp 9)
- Xác định phương châm hội thoại của câu Nói như dùi đục chấm mắm cáy? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Xác định phương châm hội thoại của câu ca dao? Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. (Ngữ văn - Lớp 9)
- Phương châm quan hệ nào được thể hiện trong đoạn trích sau: - Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa. Pá Tra bước ra hỏi: - Mất mấy con bò? A Phủ trả lời tự nhiên: - Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được. Con hổ này to ... (Ngữ văn - Lớp 9)
- Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Trông thấy thầy giáo, A chào rất to: - Chào thầy. Thầy giáo trả lời và hỏi: - Em đi đâu đấy! - Em làm bài tập rồi. - A đáp. (Ngữ văn - Lớp 9)
- Phương châm lịch sự là gì? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Phương châm quan hệ là gì? (Ngữ văn - Lớp 9)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)