“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...”. Đoạn trích trên thể hiện nội dung nào của Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)?
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
03/09/2024 18:51:40 (Lịch sử - Lớp 12) |
11 lượt xem
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...”. Đoạn trích trên thể hiện nội dung nào của Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nêu lí do vì sao ta phải đứng dậy kháng chiến. 0 % | 0 phiếu |
B. Nếu quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta. 0 % | 0 phiếu |
C. Khẳng định cuộc kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi. 0 % | 0 phiếu |
D. Khẳng định cuộc kháng chiến là sự nghiệp của toàn dân. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ đã khẳng định (Lịch sử - Lớp 12)
- Đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ (1954) được kí kết là (Lịch sử - Lớp 12)
- Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là (Lịch sử - Lớp 12)
- Cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã làm thay đổi cục diện thế giới như thế nào? (Lịch sử - Lớp 12)
- Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 là (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau khi giành độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đầu thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh lại lệ thuộc vào (Lịch sử - Lớp 12)
- Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay là do (Lịch sử - Lớp 12)
- Hội nghị tháng 7/1936 của Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền là (Lịch sử - Lớp 12)
- “Cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư dân quyền, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”. Đó là nội dung của (Lịch sử - Lớp 12)
- Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 60-70 của thế kỉ XX là do nguyên nhân nội tại nào? (Lịch sử - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)