Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a = 6.10-10 m đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C’ lần lượt đặt các điện tích q1 = q2 = -q3 = q4 = +e. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn là.
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
03/09 21:49:15 (Vật lý - Lớp 11) |
7 lượt xem
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a = 6.10-10 m đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C’ lần lượt đặt các điện tích q1 = q2 = -q3 = q4 = +e. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn là.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1,108.10-9 N 0 % | 0 phiếu |
B. 2,108.10-9 N 0 % | 0 phiếu |
C. 1,508.10-9 N 0 % | 0 phiếu |
D. 3,508.10-9 N 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho hai điểm C và D trong điện trường có hiệu điện thế giữa hai điểm là UCD = 200 V . Tính công của lực điện di chuyển một electron từ C đến D? Biết độ lớn điện tích của một electron là 1,6.10-19 C. (Vật lý - Lớp 11)
- Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q1 và q3 sao cho q1 = q3 = q > 0.Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. (Vật lý - Lớp 11)
- Một điện tích q = 3,2.10-19 (C) đang chuyển động với vận tốc v = 5.106 (m/s) thì gặp từ trường đều B = 0,036 (T) có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là. (Vật lý - Lớp 11)
- Hai điện tích điểm q1=2.10−8C và q2=−1,8.10−7C đặt tại hai điểm cố định cách nhau 12 cmtrong chân không. Đặt điện tích điểm q3 tại một vị trí sao cho hệ ba điện tích đứng cân bằng. Giá trị của q3 là (Vật lý - Lớp 11)
- Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là (Vật lý - Lớp 11)
- Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q=5.10–10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10–9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và ... (Vật lý - Lớp 11)
- Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4μF, C2 = 0,6μF ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10–5 C.Hiệu điện thế của nguồn điện là. (Vật lý - Lớp 11)
- Hai quả cầu kim loại có điện tích lần lượt là q1 = +5.10–8C và q2 = –3,5.10–7C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra. Tính điện tích mỗi quả cầu lúc này. (Vật lý - Lớp 11)
- Một điện tích q = 10–7C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10–3N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
- Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6.10-4N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10-8C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)