Trong chân không, cho hai điện tích q1=-q2=10-7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích q0=10-7C. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
03/09/2024 21:55:32 (Vật lý - Lớp 11) |
8 lượt xem
Trong chân không, cho hai điện tích q1=-q2=10-7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích q0=10-7C. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Có phương song song AB và có độ lớn làF0=57,6.10-3N 0 % | 0 phiếu |
B. Có phương song song AB và có độ lớn làF0=115,2.10-3N 0 % | 0 phiếu |
C. Có phương vuông góc AB và có độ lớn làF0=57,6.10-3N 0 % | 0 phiếu |
D. Có phương vuông góc AB và có độ lớn làF0=115,2.10-3N 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1;q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r=20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F=3,6.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực ... (Vật lý - Lớp 11)
- Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
- Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích: (Vật lý - Lớp 11)
- Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6N. (Vật lý - Lớp 11)
- Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng? (Vật lý - Lớp 11)
- Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F=1,8N. Biết q1+q2=-6.10-6Cvà q1>q2. Xác định loại điện tích và giá trị của q1 và q2. (Vật lý - Lớp 11)
- Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng làF=1,8.10-4N. Độ lớn của điện tích q1 và q2 là? (Vật lý - Lớp 11)
- Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2μC và 6μC, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
- Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
- Quả cầu A có điện tích -3,2.10-7C và đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.10-7C một khoảng 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đặt trong không khí là: (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)