Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 10.10-3 s đến 20.10-3 s là
![]() | Nguyễn Thị Nhài | Chat Online |
03/09/2024 22:32:13 (Vật lý - Lớp 11) |
11 lượt xem
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 10.10-3 s đến 20.10-3 s là
![Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 10.10-3 s đến 20.10-3 s là Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 10.10-3 s đến 20.10-3 s là](./uploads/quiz/lazi_908_1725358738.png)
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 V. 0 % | 0 phiếu |
B. - 2 V. 0 % | 0 phiếu |
C. 4 V 0 % | 0 phiếu |
D. - 4 V 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nối điện trở thuần R = 6 Ω với một nguồn điện có suất điện động 14 V, điện trở trong r = 1 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là (Vật lý - Lớp 11)
- Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6 V - 4,5 W; Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì (Vật lý - Lớp 11)
- Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=R2= 4 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 3 Ω và R5 = 10 Ω. Điện áp UAB = 48 V. Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 11)
- Một ống dây với độ tự cảm L = 0,2 H có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 s. Độ lớn suất đện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là (Vật lý - Lớp 11)
- Dòng điện một chiều có cường độ 2 A đi qua điện trở thuần R = 20 Ω thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là (Vật lý - Lớp 11)
- Cho mạch điện như hình bên, biết suất điện động của nguồn điện là 7,8 V, điện trở trong r = 0,4 Ω giá trị R1=R2=R3= 3 Ω; R4 = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là (Vật lý - Lớp 11)
- Một mạch điện gòm nguồn điện một chiều có suất điện động 12 V, điện trở trong 1 Ω mắc với điện trở thuần R = 5 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện qua mạch chính là (Vật lý - Lớp 11)
- Cho mạch điện như hình bên. Suất điện động của nguồn là 12 V, điện trở trong r = 1 Ω; R1 = 5Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở dây nối. Hiệu điện thế hai đầu R1 là (Vật lý - Lớp 11)
- Cho mạch điện như hình vẽ. Biết x = 12 V, r = 1 W, đèn thuộc loại 6V - 3W, giá trị R1 = 5 W. Coi ampe kế có điện trở bằng không, vôn kế có điện trở rất lớn. Điều chỉnh giá trị R2 đến giá trị 6 W. Khi đó só chỉ ampe kế và vôn kế lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
- Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong r = 0,1Ω; mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở Rd = 11 Ω và điện trở R = 0,9 Ω. Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Bài nào là bài hát mà Quang Hùng Master D sáng tác?
- Tại thời điểm nhập kho vật tư, hàng hoá do nhận vốn góp liên doanh, yếu tố nào trong các yếu tố sau được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu nà công cụ KHÔNG thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc tính theo phương pháp trực tiếp, đơn vị đã trả bằng tiền mặt hoặc gửi tiền Ngân hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thuộc điện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, đơn vị chưa trả tiền hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thuộc điện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, đơn vị đã trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Tại thời điểm dược xác nhận là tiêu thụ, yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây KHÔNG được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá: (Tổng hợp - Đại học)
- Theo CMCKẾ TOÁN số 02 Hàng tồn kho , để tính trị giá mua thực tế của Hàng xuất kho, kế toán KHÔNG sử dụng phương pháp nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Tại thời điểm xuất kho, giá gốc của vật tư, hàng hoá bao gồm yếu tố nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Chi phí nào dưới đây KHÔNG được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá nhập kho khi đơn vị tự gia công: (Tổng hợp - Đại học)
- Tại thời điểm nhập kho vật tư, hàng hoá thuê ngoài gia công, giá gộc của hàng hoá, vật tư KHÔNG bao gồm yếu tố nào: (Tổng hợp - Đại học)