Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên?(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật nhân thực lưỡng bội(3) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật(4) Khi môi trường sống ổn định thì chọn ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
04/09 06:28:37 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên?
(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ
(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật nhân thực lưỡng bội
(3) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật
(4) Khi môi trường sống ổn định thì chọn lọc tự nhiên không thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể
(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định hướng cho quá trình tiến hóa
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 2 | 1 phiếu (100%) |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
20 đề thi thử THPTQG môn Sinh học năm 2019 - 2020
Tags: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên?,(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ,(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định hướng cho quá trình tiến hóa
Tags: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên?,(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ,(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định hướng cho quá trình tiến hóa
Trắc nghiệm liên quan
- Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen A quy định khả năng sống được trên đất nhiễm mặn, a không có khả năng này. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Người ta chuyển một quần thể P đang ở trạng thái cân bằng từ môi trường bình thường ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể của một loài động vật sinh sản giao phối bao gồm các cá thể thân xám và thân đen. Giả sử quần thể này đang đạt trạng thái cân bằng di truyền về kiểu gen quy định màu thân, trong đó tỉ lệ cá thể thân xám chiếm 36%. Nếu người ta chỉ cho ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n=18. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen, mỗi gen có hai alen; trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có 2 alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và một gen có 3 alen nằm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho hồ sơ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu hệ ABO và một bệnh M ở người do 2 locut thuộc 2 cặp NST khác nhau quy định. Biết rằng, bệnh M trong phả hệ là do một trong 2 alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn của một gen quy định, gen quy định nhóm máu 3 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A(3) Thêm một cặp nucleotit(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?1- Chuỗi thức ăn được bắt đầu từ sinh vật sản xuất thường chiếm ưu thế trong các hệ sinh thái trẻ2- Mỗi loài sinh vật có thể đứng ở nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở gà A quy định mào hình hạt đậu, gen B quy định mào hoa màu hồng. Sự tương tác giữa A và B cho mào hạt đào, giữa a và b cho mào hình lá. Cho các phép lai sau đây:1- AABb x aaBb2- AaBb x AaBb3- AaBb x aabb4- Aabb x aaBb5- AABb x aabbCác phép lai cho ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về đột biến gen?1- Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là 1 cặp nucleotit trong gen2- Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới3- Đột biến gen có thể ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp NST tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)