Nhận định nào sau đây không đúng ?
Tô Hương Liên | Chat Online | |
04/09 06:50:14 (Hóa học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Nhận định nào sau đây không đúng ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Khi để rớtH2SO4 đặc vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay, còn khi bị rớt HCl vào thì vải mủn dần rồi mới bục ra. 0 % | 0 phiếu |
B. Khác với tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng màu với I2 mà lại có phản ứng của poliol 0 % | 0 phiếu |
C. Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có tính khử, khi thuỷ phân đến cùng cho glucozơ 0 % | 0 phiếu |
D. Từ xenlulozơ và tinh bột có thể chế biến thành sợi thiên nhiên và sợi nhân tạo 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch: etanal, glucozơ, etanol, saccarozơ. Biết rằng dung dịch (1), (2) tác dụng CuOH2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam; dung dịch (2), (4) tác dụng với CuOH2/OH- đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử (Hóa học - Lớp 12)
- Một dung dịch có tính chất sau : - Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 vàCuOH2 khi đun nóng. - Hòa tan đượcCuOH2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. - Bị thủy phân nhờ axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: (Hóa học - Lớp 12)
- Saccarozơ và glucozơ đều có: (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu không đúng là : (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4(loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;(4) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cacbohiđrat X tham gia chuyển hoá: X→CuOH2/OH- dung dịch xanh lam →to kết tủa đỏ gạchVậy X không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây ? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy chuyển hoá sau: Xenlulozơ →+H3O+X→enzimY→450oCZnO,MgOZ→to,p,xtTChất T là: (Hóa học - Lớp 12)
- Glucozơ có ứng dụng nào sau đây:(1) tiêm truyền(2) sản xuất kính xe(3) tráng gương(4) tráng ruột phích(5) nguyên liệu sản xuất ancol etylic (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trường THCS T đã tổ chức hoạt động cộng đồng nào sau đây? Thông tin. Hằng năm, trường Trung học cơ sở T thường tổ chức cho học sinh đến thăm và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Thông điệp “Sống tốt với môi trường là sống tốt cho chính mình” phản ánh về hoạt động cộng đồng nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Hành động của bạn H trong tình huống sau cho thấy điều gì? Tình huống. Hai bạn T và H đã từng thân với nhau. Một lần, T đã vô tình gây ra lỗi với bạn thân của mình. Hối hận vì lỗi lầm đã gây ra, T đã sửa chữa và nhiều lần xin lỗi H nhưng H không chấp ... (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” phản ánh về đức tính tốt đẹp nào của con người? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Theo em, em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Sống có lí tưởng có ý nghĩa gì đối với đất nước? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Người có lí tưởng sống cao đẹp mong muốn cống hiến: (Giáo dục Công dân - Lớp 9)
- Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề sống có lí tưởng? (Giáo dục Công dân - Lớp 9)