Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=500nm và λ2=600nm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vị trí trùng nhau đó là:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
04/09 06:52:41 (Vật lý - Lớp 12) |
6 lượt xem
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=500nm và λ2=600nm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vị trí trùng nhau đó là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 mm 0 % | 0 phiếu |
B. 5 mm 0 % | 0 phiếu |
C. 6 mm 0 % | 0 phiếu |
D. 7,2 mm 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Dùng hạt có động năng Wα=4 MeV bắn phá hạt nhân N714 đang đứng yên tạo thành hạt nhân p và hạt X. Biết góc giữa các véc tơ vận tốc của hai hạt và p là và động năng của hạt p lớn hơn hạt X. Cho biết mα=4,0015u;mp=1,0073u;mN=13,9992u;mx=16,99474 ... (Vật lý - Lớp 12)
- Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì thu được sóng điện từ có bước sóng λ1=100m, khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng λ2=75m Khi thay bằng tụ điện có C=C1.C2C1+C2thì bắt được sóng có bước sóng là: (Vật lý - Lớp 12)
- Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,45μm . Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=0,6μm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra ... (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu một tiaa sáng trắng hẹp từ không khí vào bể nước rộng với góc tới 60°. Chiều sâu lớp nước 1 m. Chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nd=1,33 và nt=1,34 .Độ rộng của vệt sáng dưới đáy bể gần nhất với các giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
- Biết NA=6,02.1023 hạt/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol. Trong 59,50 g U92238có số nơtron xấp xỉ là: (Vật lý - Lớp 12)
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh của AB qua thấu kính là: (Vật lý - Lớp 12)
- Cho hai điện tích q1 =4.10-10 ,q2 =-4.10-10 đặt tại A và B trong không khí biết AB=10cm. Độ lớn cường độ điện trường tại H (H là trung điểm của AB) bằng: (Vật lý - Lớp 12)
- Chùm nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa ba vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử hidro đẫ chuyển sang quỹ đạo (Vật lý - Lớp 12)
- Xét một phán ứng hạt nhân: H12 +H12→H23 +n01 Biết khối lượng của các hạt nhân mH=2,0135u, mHe=3,0149u , mn=1,0087u , 1u=931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là: (Vật lý - Lớp 12)
- Một khung dây hình tròn có diện tích S=2cm2 đặt trong từ trường đều, các đường sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B=5.10-2 T. (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)