Cho các phát biểu sau:(1) Tất cả các nguyên tố kim loại đều là chất rắn ở điều kiện thường.(2) Để xử lí thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng bột lưu huỳnh.(3) Tính dẫn điện được sắp xếp là: Ag > Cu > Au > Al > Fe.(4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.(5). Khi cho Na dư vào dung dịch CuSO4 thấy có khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa màu xanh.Số phát biểu đúng là:
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
04/09 07:18:41 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các nguyên tố kim loại đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(2) Để xử lí thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng bột lưu huỳnh.
(3) Tính dẫn điện được sắp xếp là: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.
(5). Khi cho Na dư vào dung dịch CuSO4 thấy có khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa màu xanh.
Số phát biểu đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Tất cả các nguyên tố kim loại đều là chất rắn ở điều kiện thường.,(2) Để xử lí thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng bột lưu huỳnh.,(3) Tính dẫn điện được sắp xếp là: Ag > Cu > Au > Al > Fe.,(4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.,(5). Khi cho Na dư vào dung dịch CuSO4 thấy có khí thoát ra. đồng thời thu được kết tủa màu xanh.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Tất cả các nguyên tố kim loại đều là chất rắn ở điều kiện thường.,(2) Để xử lí thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng bột lưu huỳnh.,(3) Tính dẫn điện được sắp xếp là: Ag > Cu > Au > Al > Fe.,(4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.,(5). Khi cho Na dư vào dung dịch CuSO4 thấy có khí thoát ra. đồng thời thu được kết tủa màu xanh.
Trắc nghiệm liên quan
- Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 0,12M và NaHCO3 0,08M, thu được dung dịch X và V lít khí CO2 (đktc). Cho X tác dụng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 13,04 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và Zn vào 120 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 13,76 gam chất rắn không tan. Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: (Hóa học - Lớp 12)
- Kim loại tác dụng được dung dịch FeSO4 là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các sơ đồ phản ứng:(1) E + NaOH → X + Y; (2) F + NaOH → X + Z; (3) Y + HCl → T + NaClBiết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử ... (Hóa học - Lớp 12)
- Khi cho Fe dư vào dung dịch HNO3 , dung dịch thu được sau phản ứng gồm: (Hóa học - Lớp 12)
- Chất không làm đổi màu quỳ tím là: (Hóa học - Lớp 12)
- Hai hidrocacbon mạch hở X và Y (24 < MX < MY < 56) đều tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 theo tỉ lệ mol 1: 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y thu được 13,2 gam CO2. Cho m ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lit khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối và ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong số các kim loại sau, kim loại nào có tính khử mạnh nhất? (Hóa học - Lớp 12)
- Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân cây đay, gai, tre, nứa... Số nguyên tử Oxi trong X là: (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)