Một hộp kín X chỉ chứa một trong ba phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0 cosωt ( với UO không đổi, ω thay đổi được). Khi ω=100π rad/s thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1=1A,u=1003 V, ở thời điểm t2 thì i2=3A,u2=100V. Khi ω=200π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Hộp X chứa:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
04/09 07:26:01 (Vật lý - Lớp 12) |
5 lượt xem
Một hộp kín X chỉ chứa một trong ba phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0 cosωt ( với UO không đổi, ω thay đổi được). Khi ω=100π rad/s thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1=1A,u=1003 V, ở thời điểm t2 thì i2=3A,u2=100V. Khi ω=200π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Hộp X chứa:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Điện trở thuần R=100Ω 0 % | 0 phiếu |
B. Cuộn cảm thuần có L=1πH 0 % | 0 phiếu |
C. Tụ điện có điện dung C=10-4πF 0 % | 0 phiếu |
D. Chứa cuộn cảm cóL=12π 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau l=10 cm đặt trong từ trường đều B thẳng đứng, B=0,1 T. Một thành kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=1Ω; điện trở của thanh kim loại ... (Vật lý - Lớp 12)
- Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều một phương án gồm 2 cặp cực, tốc độ quay của roto là vòng/s. Phần ứng của máy phát điện gồm 4 cuộn dây như nhau mắc nối tiếp. Tìm số vòng dây của mỗi cuộn dây biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 102π( ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho AB là vật thật, A'B' là ảnh của AB. Khi nói về ảnh A'B' và loại thấu kính, kết luận nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu xiên góc một tia sáng gồm hai ánh sáng màu vàng và chàm từ không khí xuống mặt nước trong chậu, khi đó: (Vật lý - Lớp 12)
- Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt là: (Vật lý - Lớp 12)
- Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E=2,4 V, điện trở trong r ; mạch ngoài có điện trở 1R=0,1Ω và Rx . Biết dòng điện trong mạch bằng 2A và hiệu điện thế giữa hai điểm A,Bbằng 2,1V. Xác định r. (Vật lý - Lớp 12)
- Trong nguyên tử hiđrô electron (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm. Biết khối lượng của electron là me=9,1.10-31kg . Tần số của electron gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
- Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một dao động LC lí tưởng có C=10μF, L=0,1 H . Tại thời điểm điện áp giữa hai bản tụ điện là UC=4V thì cường độ dòng điện trong mạch i=0,02 A . Cường độ dòng điện cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
- Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây ( coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)